Bối cảnh cho REDD+ tại Việt Nam: Nguyên nhân, đối tượng và thể chế [Tái bản lần 2]

2020 
Việt Nam được cong nhận la quốc gia tien phong khi bắt đầu thực hiện REDD+ vao năm 2009. Bao cao nay la phien bản cập nhật của Bối cảnh Quốc gia về REDD+ được CIFOR xuất bản lần đầu năm 2012. Kết quả nghien cứu của chung toi cho thấy tuy độ che phủ rừng của Việt Nam đa tăng so với năm 2012, việc cải thiện, thậm chi la duy tri chất lượng rừng vẫn con la một thach thức. Cac nguyen nhân dẫn đến mất rừng va suy thoai rừng, bao gồm cả khai thac gỗ hợp phap va bất hợp phap, chuyển đổi đất rừng cho cac mục tieu phat triển quốc gia (vi dụ, phat triển thủy điện va cơ sở hạ tầng) va sản xuất nong nghiệp quy mo thương mại, sự yếu kem trong việc thực thi phap luật va quản li, vẫn con tồn tại từ năm 2012 cho đến thời điểm 2017. Tuy nhien, với những cam kết chinh trị ở cấp cao, Chinh phủ đa co những nỗ lực tiến bộ đang kể trong việc giải quyết cac nguyen nhân chinh, vi dụ như việc phat triển xây dựng cac nha may thủy điện va mở rộng cac vung trồng cao su. Kể từ năm 2012, Việt Nam cũng đa ký một số hiệp ước va thỏa thuận thương mại quốc tế quan trọng như Hiệp định Đối tac Tự nguyện (VPA) thong qua Thỏa thuận Tự do Thương mại cũng như Kế hoạch Hanh động Thực thi Luật Lâm nghiệp, Quản trị Rừng va thương mại Lâm sản (FLEGT) theo sang kiến của Lien minh Châu Âu. Cac chinh sach mới nay giup nâng cao vị thế của nganh lâm nghiệp trong nền kinh tế quốc gia va tạo ra một khung phap lý mạnh mẽ cung với cac động lực mới cho cac nhom sử dụng rừng va cac cơ quan chinh phủ tham gia bảo vệ va phat triển rừng. Đồng thời, cac luật lệ thị trường va hinh thai thương mại quốc tế mới cũng mang đến những thach thức đang kể cho Việt Nam, đặc biệt khi nganh lâm nghiệp trong nước, vẫn con được vận hanh bởi nhiều doanh nghiệp nha nước, chưa đap ứng được cac yeu cầu mới nay. Cac chinh sach biến đổi khi hậu, chiến lược quốc gia về REDD + va thiết lập thể chế của REDD+ đa được cải tiến va sửa đổi theo thời gian. Tuy nhien, cac yeu cầu quốc tế về REDD+ khong ro rang va phức tạp cung với hạn chế về kinh phi đa lam suy yếu sự quan tâm của chinh phủ cũng như cac cam kết chinh trị về REDD+. Chinh sach REDD+ tại Việt Nam đa cho thấy những tiến bộ đang kể về cac hệ thống giam sat, đanh gia va thẩm tra (MRV), mức phat thải tham chiếu rừng (FREL), va cac cơ chế dựa tren hiệu suất va chia sẻ lợi ich qua việc cân nhắc cac bai học từ Chương trinh Chi trả Dịch vụ Moi trường rừng (PFES). Bằng chứng cũng cho thấy những nỗ lực ngay cang tăng của chinh phủ va cộng đồng quốc tế đối với cac chinh sach lâm nghiệp trong qua trinh ra quyết định co sự tham gia va tiến trinh xây dựng chinh sach bảo vệ an toan tại Việt Nam trong giai đoạn 2012-2017 cũng khẳng định sự quan tâm của chinh phủ đối với việc thực hiện REDD + cong bằng. Cac tai liệu vể chinh sach đa ghi nhận rằng cần phải đẩy mạnh sự tham gia cac tổ chức xa hội dân sự (CSO) va cac nhom dân tộc vao qua trinh đưa ra quyết định. Tuy nhien, sự tham gia nay hiện vẫn con mang tinh hinh thức va hầu như la thụ động. Cac quy định của chinh phủ về đảm bảo quyền cac-bon va quyền sử dụng đất cho cac hộ gia đinh hiện vẫn đang được xây dựng va chưa co nhiều tiến bộ so với năm 2012. Hiệu quả của cac chinh sach REDD+ trong việc giải quyết cac nguyen nhân gây mất rừng va suy thoai chưa được chứng minh, mặc du NRAP sửa đổi gần đây đa được phe duyệt. Tuy nhien, thực tế la cac nguyen nhân của nạn pha rừng va suy thoai nằm ngoai nganh lâm nghiệp va co mối lien hệ chặt chẽ với cac mục tieu phat triển kinh tế quốc gia chỉ ra một con đường kho khăn cho REDD+. Kịch bản thong thường cho REDD + tại Việt Nam chưa được chứng minh, do thị trường cac-bon khong chắc chắn, yeu cầu ngay cang tăng từ cac nha tai trợ va cac nước phat triển, va chi phi thực hiện va giao dịch cao. Cac nỗ lực hiện tại hướng đến cac kết quả 3E của REDD+ co thể được cải thiện qua cac cam kết chinh trị mạnh mẽ hơn để giải quyết cac nguyen nhân gốc rễ của mất rừng va suy thoai rừng đến từ tất cả cac lĩnh vực, những thay đổi rộng hơn trong khung chinh sach tạo ra cả cac động lực cũng như rao cản cho việc tranh mất rừng va suy thoai rừng, hợp tac lien nganh, va nguồn vốn cam kết từ cả chinh phủ va từ cac quốc gia đa phat triển.
    • Correction
    • Source
    • Cite
    • Save
    • Machine Reading By IdeaReader
    0
    References
    0
    Citations
    NaN
    KQI
    []