The impact of direct-acting antivirals (DAA) therapy on lipid and glucose metabolism and kidney function in patients with hepatitis C virus (HCV) infection, along with its side effects on blood cells, remains controversial. Therefore, we conducted a study that enrolled 280 patients with HCV infection who achieved sustained virologic response after treatment with DAA therapy without ribavirin to evaluate the metabolic changes, renal function, and anemia risk based on real-world data. This study was an observational prospective study with a follow-up period of 12 weeks after the initiation of DAA therapy. Data on biochemical tests, renal function, blood counts, viral load, and host genomics were recorded before treatment and after 12 weeks of treatment with DAAs. DAA therapy reduced fibrosis-4 scores and improved liver function, with significant reductions in aspartate transaminase, alanine aminotransferase, and total bilirubin levels. However, DAA therapy slightly increased uric acid, cholesterol, and low-density lipoprotein cholesterol levels. It significantly reduced fasting blood glucose levels and hemoglobin A1C index (HbA1C) in the study group, while hemoglobin (Hb) and hematocrit (HCT) concentrations decreased significantly (4.78 ± 21.79 g/L and 0.09% ± 0.11%, respectively). The estimated glomerular filtration rate (eGFR) decreased by 12.89 ± 39.04 mL/min/1.73m2. Most variations were not related to the genotype, except for Hb, HCT, and HbA1C. Anemia incidence increased from 23.58% before treatment to 30.72% after treatment. Patients with HCV-1 genotype had a higher rate of anemia than did patients with genotype 6 (36.23% vs. 24.62%). Multivariate analysis showed that the risk of anemia was related to female sex, cirrhosis status, fibrosis-4 score, pretreatment eGFR, and pretreatment Hb level. The results of our study can provide helpful information to clinicians for the prognosis and treatment of HCV infection.
The prevalence of mental health disorders among people who use drugs is high and well documented. This hard-to-reach population faces a very low awareness and access to mental health care, especially in developing countries. The objectives of this study were to design and assess a quick screening tool (QST) that community-based organisations (CBO) could routinely apply to a Vietnamese population of people who inject drugs (PWID), in order to refer them appropriately to mental health specialists.We devised a tool that included nine questions covering anxiety, depression, suicide risk and psychotic symptomatology. Its use required no specific background and 2 h training. Specificity and sensitivity of the QST were assessed in a population of 418 PWID recruited via respondent driven sampling, using the Mini International Neuropsychiatric Interview questionnaire plus clinical evaluation as a reference standard. Acceptability was assessed using a self-administered anonymous questionnaire submitted to all CBO members who used the QST.CBO members considered the QST easy to use, relevant and helpful to deal with mental health issues. Area under the curve for detection of any symptom using the QST was 0.770. The maximum sensitivity and specificity were reached with a cut-off of 2 [sensitivity was 71.1% (95% confidence interval 62.4, 78.8), specificity was 75.9% (70.5, 80.7)].The QST appeared to be both efficient and well accepted. Given the burden of mental health problems among hard-to-reach PWID in developing countries, community-based screenings such as this one could be a particularly appropriate response.
Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên 270 bệnh nhân suy thận chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh, nhằm mô tả thực trạng chất lượng cuộc sống (CLCS) của người bệnh, thời gian nghiên cứu từ tháng 1 đến tháng 10 năm 2020. Bệnh nhân được phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi KDQOL-SF 1.3. Kết quả nghiên cứu cho thấy, điểm số các vấn đề bệnh thận đa số ở mức cao hơn 50 điểm, trong đó điểm số cao nhất ở lĩnh vực tương tác xã hội 78,37 ± 17,23 điểm và sự hỗ trợ xã hội 78,12 ± 24,65 điểm, gánh nặng bệnh thận có điểm số thấp nhất là 29,55 ± 26,79 điểm. Điểm số CLCS bệnh nhân là 39,08 ± 6,98 điểm. 79,6% người bệnh có CLCS ở mức trung bình kém. Điểm số sức khỏe thể chất là 33,71 ± 8,27 điểm. Điểm số sức khỏe tinh thần là 37,44 ± 9,15 điểm. Điều dưỡng cần phải có kế hoạch chăm sóc để nâng cao sức khỏe về thể chất cũng như tinh thần cho người bệnh.
Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 270 thuyền viên các tàu neo đậu tại cảng Hòn Gai và Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh năm 2017 nhằm mục đích mô tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về dự phòng lây truyền HIV/AIDS của các thuyền viên trên cơ sở đó để xây dựng kế hoạch can thiệp phòng chống HIV/AIDS phù hợp. Kết quả nghiên cứu cho thấy 100% các thuyền viên là nam giới còn rất trẻ (20- 39 tuổi), có trình độ học vấn cao (54,4% tốt nghiệp cao đẳng hoặc đại học). 100% thuyền viên đã tiếp cận thông tin thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, trong đó 2/3 thuyền viên nghe đài và xem ti vi hàng ngày. Mặc dù 86,3% thuyền viên không nhận được bất kỳ hỗ trợ nào trực tiếp về dự phòng lây truyền HIV/AIDS nhưng tỷ lệ thuyền viên có kiến thức, thái độ và thực hành đạt yêu cầu vẫn cao, chiếm lần lượt 89,3%, 87,4% và 90,0%. Trong thời gian tới, để nâng cao kiến thức, cải thiện thái độ, thực hành của các thuyền viên trong phòng chống HIV/AIDS, cần tiếp tục phát huy vai trò của công tác truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng truyền thống (đài, tivi…), đồng thời, xây dựng chương trình hỗ trợ công tác dự phòng lây truyền HIV/AIDS phù hợp trên nhóm đối tượng thuyền viên này.
There is a lack of information regarding health literacy (HL) in elderly people in Vietnam.The aim of this study was to evaluate the health literacy and the associated factors in elderly people in Vietnam.A cross-sectional study was conducted on a sample of 300 elderly people aged 55 years and above. Data were obtained from study participants using face-to-face interviews using designed questionnaires on sociodemographics, behaviors, and health literacy. Multiple linear regression models were performed to identify potential determinants of health literacy.HL scores were 29.70 ± 8.20 for the general HL dimension, 32.00 ± 9.60 for the healthcare dimension, 21.97 ± 10.06 for the disease prevention dimension, and 35.15 ± 9.43 for the health promotion dimension. In the final model, age was negatively associated with HL (B - coefficient = -0.09, 95% confidence interval (95% CI) (-0.17 to -0.008), P = 0.030). Occupation (B = 4.77, 95% CI (3.18 to 6.36), P < 0.001), taking care of children (B = 1.68, 95% CI (0.21 to 3.15), P = 0.025), social activity (B = 4.61, 95% CI (2.86 to 6.37), P < 0.001), doing exercises (B = 2.52, 95% CI (1.07 to 3.96), P = 0.001), television watching (B = 2.10, 95% CI (0.75 to 3.45), P = 0.002), using the Internet (B = 2.93, 95% CI (1.29 to 4.57), P = 0.001), and social connection (B = 3.50, 95% CI (1.23 to 5.78), P = 0.003) were positively associated with HL, respectively.Age, occupation, and a number of behaviors were significantly associated with HL in elder people. Health education campaigns should take into account the above factors as facilitating access to the Internet and providing opportunities for social networks for the elderly.
Background: Medical students play important frontline roles in the prevention, early detection, and treatment of hepatitis C. This study investigated knowledge and attitudes toward hepatitis C among 5th- and 6th-year medical students and possible associated factors. Methods: A cross-sectional survey was conducted among 2000 students from eight medical universities using a self-administered structured questionnaire. Results: The mean knowledge and attitude scores for hepatitis C were 20.1 ± 4.0 (out of 26) and 10.6 ± 2.9 (out of 20), respectively. Approximately, three-quarters (74.4%) of the participants had a good knowledge score, but only a small proportion (3.1%) obtained a good attitude score. Although the participants had fairly high knowledge about the causes, consequences, and transmission routes of hepatitis C, there were important gaps in their knowledge about hepatitis C screening and treatment. In multivariate analysis, female students, 5th-year students, and students from the central provinces had significantly higher knowledge and attitude scores. There was a low positive correlation between knowledge and attitude scores. Conclusion: This study points out the need to update the medical training curriculum to improve the knowledge and attitude of students about hepatitis C infection.
After the emergence of COVID-19, a one-month strict lockdown was imposed in April 2020 in Vietnam, followed by lighter social distancing restrictions over the year. We investigated whether those measures affected people who inject drugs (PWID) in terms of risk behaviors for HIV and HCV and access to prevention and care in the city of Haiphong, a historic hotspot for HIV and drug use.We carried out a 'before-after' study from 2019 to 2020 using respondent-driven sampling method to enroll PWID. They were interviewed on their socioeconomic situation, drug use and sexual behaviors, relations to care services and tested for drugs and methadone in the urine, for HIV, HCV, and HIV plasma viral load when HIV-positive. Changes following the restrictions were assessed by comparing 'before' to 'after' data.780 PWID were enrolled. Mean age was 44 years; 94% were male. All were actively injecting heroin 'before', versus 56% 'after'. Among those, frequency of consumption decreased from 24 to 17 days per month. No changes were observed in the frequency and practices of methamphetamine smoking. The proportion of PWID on MMT increased from 68.7% to 75.3%, and that of PWID engaging in risky behaviors related to drug injection decreased from 6.0% to 1.5%. No HIV seroconversions were observed; HCV incidence was 2.6/100 person-years (95% CI [0.7-6.7]). 9% of PWID reported a monthly income of less than 130USD 'before' versus 53% 'after'.The case of Hai Phong shows that it is possible, during times of COVID-19 pandemic, to maintain access to harm reduction and care and to prevent HIV and HCV transmission among PWID in a resource-limited setting where severe social distancing restrictions are implemented. Further research is needed to assess the consequences of long-term economic difficulties and the impact of actual spread of SARS-Cov2 that has since emerged in Haiphong.
Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 147 sinh viên cử nhân điều dưỡng chính quy năm 3, 4 trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2021. Với lý do các tai biến và tỷ lệ tử vong do phản vệ có thể giảm khi điều dưỡng nắm được kiến thức, thái độ để thực hiện đúng cách phòng chống và chăm sóc người bệnh phản vệ, chúng tôi thực hiện nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng kiến thức, thái độ về dự phòng và xử trí phản vệ của sinh viên điều dưỡng chính quy sau khi thực hành lâm sàng tại bệnh viện. Kết quả nghiên cứu cho thấy trên 90% sinh viên có kiến thức về khái niệm, nguyên nhân và triệu chứng của phản vệ; cách khai thác tiền sử dị ứng; thành phần hộp chống sốc; đường dùng adrenalin thích hợp. Tuy nhiên 15% sinh viên nhận thức không đúng khi coi các chế phẩm máu không nằm trong nguyên nhân phản vệ, trên 60% trả lời sai về các biểu hiện tuần hoàn, hô hấp của phản vệ, 23,8% không trả lời đúng về thời gian theo dõi huyết áp. Sinh viên có thái độ tốt về cách dự phòng và xử trí phản vệ nhưng có 55,8% sinh viên cho rằng cần thiết làm test loại kháng sinh khi người bệnh đã bị dị ứng loại kháng sinh đó.
Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 454 hộ gia đình thuộc huyện Tứ Kỳ, Hải Dương nhằm mô tả thực trạng đến khám chữa bệnh tại trạm y tế xã của người dân trong năm 2021. Kết quả cho thấy số người ốm đến trạm chiếm 78,5%. Độ tuổi của người đến khám chữa tại trạm đa phần ở nhóm người cao tuổi (41,2%). 62,2% số bệnh nhân là nông dân, chiếm đa số. Tỷ lệ có thẻ bảo hiểm y tế tương đối cao (98,3%). Đa phần người bệnh đến thăm khám ở tình trạng bệnh nhẹ (90,6%), và mới có biểu hiện của bệnh (72,6%). Trong năm 2021, do ảnh hưởng từ dịch COVID-19, đa số người chọn trạm y tế là nơi khám chữa bệnh (77,3%). Lý do cũng chiếm tỷ lệ cao trong việc lựa chọn trạm y tế là do khoảng cách từ trạm tới nhà họ gần (70,8%). Về chi phí khám chữa bệnh, đa phần người dân trả mức dưới 100.000 đồng cho một lần khám chữa bệnh, 61,8% cho rằng mức chi phí này là phù hợp với họ. Từ đây, các trạm y tế của huyện có thể tiến hành các nghiên cứu khác để làm rõ hơn vấn đề còn tồn tại, và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người bệnh, thu hút người dân địa phương khám chữa bệnh tại trạm y tế.