Abstract Background Atherosclerosis is a common co-morbidity of type 2 diabetes mellitus. Monocyte recruitment by an activated endothelium and the pro-inflammatory activity of the resulting macrophages are critical components of atherosclerosis. Exosomal transfer of microRNAs has emerged as a paracrine signaling mechanism regulating atherosclerotic plaque development. MicroRNAs-221 and -222 (miR-221/222) are elevated in vascular smooth muscle cells (VSMCs) of diabetic patients. We hypothesized that the transfer of miR-221/222 via VSMC-derived exosomes from diabetic sources (DVEs) promotes increased vascular inflammation and atherosclerotic plaque development. Methods Exosomes were obtained from VSMCs, following exposure to non-targeting or miR-221/-222 siRNA (-KD), isolated from diabetic (DVEs) and non-diabetic (NVEs) sources and their miR-221/-222 content was measured using droplet digital PCR (ddPCR). Expression of adhesion molecules and the adhesion of monocytes was measured following exposure to DVEs and NVEs. Macrophage phenotype following exposure to DVEs was determined by measuring mRNA markers and secreted cytokines. Age-matched apolipoprotein-E-deficient mice null (ApoE −/− ) mice were maintained on Western diet for 6 weeks and received injections of saline, NVEs, NVE-KDs, DVEs or DVE-KDs every other day. Atherosclerotic plaque formation was measured using Oil Red Oil staining. Results Exposure of human umbilical vein and coronary artery endothelial cells to DVEs, but not NVEs, NVE-KDs, or DVE-KDs promoted increased intercellular adhesion molecule-1 expression and monocyte adhesion. DVEs but not NVEs, NVE-KDs, or DVE-KDs also promoted pro-inflammatory polarization of human monocytes in a miR-221/222 dependent manner. Finally, intravenous administration of DVEs, but not NVEs, resulted in a significant increase in atherosclerotic plaque development. Conclusion These data identify a novel paracrine signaling pathway that promotes the cardiovascular complications of diabetes mellitus.
Introduction: Reflex syncope is common; however, little is known about the epidemiology and prognosis of reflex-mediated (or vagal-mediated) cardiac arrest (RMCA). We evaluated the incidence of RMCA among hospitalized patients and compared their outcomes to those with in-hospital cardiac arrests (IHCAs) of all other causes. We hypothesized that in-hospital RMCA is common and has a higher rate of return of spontaneous circulation (ROSC) than other IHCAs. Methods: This is a retrospective cohort study of all adult IHCAs at two large academic medical centers from January 1, 2016 to June 30, 2022. Patients were included if they had a RMCA requiring cardiopulmonary resuscitation. A RMCA was defined as the absence of a palpable pulse with antecedent hypotension and bradycardia preceded by identifiable vagal triggers and/or a characteristic prodrome. We abstracted baseline demographics and reviewed charts to confirm the reflex-mediated etiology. The primary outcome was rate of ROSC. Secondary outcomes included survival to hospital discharge and cerebral performance category (CPC) scores of 2 or less. Student’s t-test and Pearson’s chi-squared test were used for comparisons. Results: Of 1,067 IHCA patients, 47 (4.4%) experienced RMCAs. The incidence of RMCA was 0.24 per 1,000 patients discharges while IHCA was 5.43 per 1,000 patients discharges. Compared to patients with IHCA of all other causes, RMCA patients were similar in age (mean years + SD 60.8 + 16.3 vs 58.6 + 16.2, p=0.3513) and sex (male 65.9% vs 53.2%, p=0.0739). RMCAs were most frequently triggered by defecating (29.8%) and turning (17.0%); they also frequently occurred peri-procedurally (14.9%). RMCA patients were less likely to arrest in the ICU compared to other IHCAs patients (40.4% vs 57.1%, p=0.0251). ROSC occurred in 100% and they were more likely to survive to hospital discharge (85.1% vs 36.2%, p< 0.00001) and have CPC scores of 2 or less (57.4% vs 27.0%, p< 0.00001). Conclusions: In-hospital RMCA is uncommon. Compared to patients with IHCA of all other causes, RMCA patients were less likely to arrest in the ICU, reflecting lower illness acuity and thus, increased rates of ROSC, survival to hospital discharge and good neurological outcomes. Future research should identify intervenable risk factors that predispose a patient to RMCA.
Mục tiêu: Nhận xét kết quả phẫu thuật polyp buồng tử cung (BTC) bằng hệ thống TruClear tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồi cứu trên 148 người bệnh (NB) polyp (BTC) và được phẫu thuật bằng hệ thống TruClear tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 08 năm 2022 đến tháng 6 năm 2024. Kết quả: Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 38,4±7,2, thường gặp ở nhóm 30-39 tuổi (41,9%), lý do vào viện của NB polyp BTC chủ yếu là ra máu âm đạo bất thường (57,4%), triệu chứng ra máu âm đao bất thường chủ yếu là rong kinh rong huyết (74%). Chẩn đoán chủ yếu dựa vào siêu âm bơm nước (91,9%) và/ hoặc siêu âm 2D đầu dò âm đạo (93,2%). Đa số là đơn polyp chiếm 76,4%, chân polyp thường bám theo tỉ lệ giảm dần từ thành sau, thành trước, đáy, thành trái, thành phải tử cung. Tỉ lệ thành công của phẫu thuật là 96,6%, tỉ lệ tai biến trong phẫu thuật là 2,1% gồm chảy máu và thủng tử cung. Kết luận: Phẫu thuật thành công chiếm tỉ lệ cao, tỉ lệ tai biến của phẫu thuật thấp.
Đặt vấn đề: Dịch HIV/AIDS đang có xu hướng chuyển dịch sang nhóm có hành vi nguy cơ cao, trong đó nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) đang được cảnh báo là một trong những nhóm nguy cơ chính của dịch HIV tại Việt Nam hiện nay. Mục tiêu: Mô tả thực trạng nhiễm HIV trên nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới tại tỉnh Sóc Trăng năm 2024 và một số yếu tố liên quan. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 300 đối tượng là MSM từ 16 tuổi trở lên đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng từ tháng 7-10/2024. Kết quả: Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm MSM tại Sóc Trăng là 5%. Tuổi quan hệ tình dục (QHTD) lần đầu là 16 tuổi. Có 8% MSM từng QHTD tập thể và 5,4% MSM bán dâm. Có 36,6% MSM nhận được bao cao su (BCS) và 34,2% nhận chất bôi trơn miễn phí, có 57,3% MSM xét nghiệm HIV và 36,6% điều trị PrEP. Nghiên cứu cũng chỉ ra các yếu tố nghề nghiệp, nhận bao cao su miễn phí và điều trị ARV có liên quan đến nhiễm HIV ở nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới. Kết luận: Việc tiếp cận các chương trình can thiệp cho nhóm MSM tại Sóc Trăng còn hạn chế. Cần tăng cường các chương trình can thiệp giảm tác hại để giảm lây truyền HIV ở nhóm MSM.
Từ khi mang thai đến khi sinh, bánh rau đóng vai trò trung gian quan trọng giữa mẹ và thai. Nhiều nghiên cứu chỉ ra mối liên quan giữa thai chậm tăng trưởng trong tử cung với tình trạng bất thường nhiễm sắc thể (NST) bánh rau, đặc biệt là dạng khảm khu trú bánh rau Trisomy 16. Chúng tôi báo cáo về 2 trường hợp thai chậm tăng trưởng trong tử cung, có kết quả sàng lọc trước sinh NIPS nghi ngờ bất thường nhiễm sắc thể 16, cả 2 trường hợp đều đã phát hiện khảm khu trú bánh rau trisomy 16, một thai sinh ra sống, thai còn lại chết lưu trong tử cung. Từ đó chúng tôi đưa ra khuyến nghị sàng lọc trước sinh khảo sát bất thường nhiễm sắc thể 16 nhằm phát hiện và tiên lượng sớm các trường hợp bất thường bánh rau gây thai chậm tăng trưởng trong tử cung.
Abstract Context Metabolic syndrome (MetS) is associated with increased risk of severe COVID-19. MetS inflammatory biomarkers share similarities with those of COVID-19, yet this association is poorly explored. Objective Biomarkers of COVID-19 patients with and without MetS, the combination of diabetes, hypertension, obesity, and/or dyslipidemia, were analyzed to identify biological predictors of COVID-19 severity. Methods In this prospective observational study, at a large academic emergency department in Boston, Massachusetts, clinical and proteomics data were analyzed from March 24 to April 30, 2020. Patients age ≥18 with a clinical concern for COVID-19 upon arrival and acute respiratory distress were included. The main outcome was severe COVID-19 as defined using World Health Organization COVID-19 outcomes scores ≤4, which describes patients who died, required invasive mechanical ventilation, or required supplemental oxygen. Results Among 155 COVID-19 patients, 90 (58.1%) met the definition of MetS and 65 (41.9%) were identified as Control. The MetS cohort was more likely to have severe COVID-19 compared with the Control cohort (OR 2.67 [CI 1.09-6.55]). Biomarkers, including CXCL10 (OR 1.94 [CI 1.38-2.73]), CXCL9 (OR 1.79 [CI 1.09-2.93]), HGF (OR 3.30 [CI 1.65-6.58]), and IL6 (OR 2.09 [CI 1.49-2.94]) were associated with severe COVID-19. However, when stratified by MetS, only CXCL10 (OR 2.39 [CI 1.38-4.14]) and IL6 (OR 3.14 [CI 1.53-6.45]) were significantly associated with severe COVID-19. Conclusions MetS-associated severe COVID-19 is characterized by an immune signature of elevated levels of CXCL10 and IL6. Clinical trials targeting CXCL10 or IL6 antagonism in this population may be warranted.
Mục tiêu: Nhận xét hiệu quả của viên uống tránh thai kết hợp trong xử trí ra máu bất thường sau cấy que tránh thai. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên những phụ nữ ra máu bất thường sau cấy que tránh thai được điều trị bằng viên uống tránh thai kết hợp Rigevidon trong 3 tháng. Kết quả: có 70 trường hợp ra máu bất thường sau cấy que chủ yếu là rong kinh (97,1%) với số lượng máu ít đến vừa (78,6%). Tỷ lệ điều trị thành công là 87,1% với đa số phụ nữ cho thấy triệu chứng ra máu được cải thiện rõ rệt, tuy nhiên 30% tái phát rong kinh sau khi ngừng thuốc. Kết luận: Viên uống tránh thai kết hợp có hiệu quả cao trong điều trị ra máu bất thường sau cấy que tránh thai.